Rác Có Thể Là Bước Khởi Đầu Của Cách Mạng Bất Tuân Dân Sự (Mai Thanh Truyết)


Trong kết luận của bài viết trích trong sách “Lối thoát cho Việt Nam” xuất bản vào năm 2018 của người viết có ghi:”…Mỗi người trong chúng ta chỉ còn một quyết tâm sau cùng là đứng lên áp dụng những chiêu thức trong cuộc cách mạng bất tuân dân sự nêu trên.

Về cá nhân - Mỗi người trong 96 triệu người con Việt, chúng ta có thể làm những việc sau đây:

·        Để đuổi Tàu đang ngự trị trên lãnh thổ Việt Nam, chúng ta phá hoại bằng cách ĐỐT những cơ sở làm ăn của chúng, từ tiệm chạp phô, tiệm hủ tiếu, hay một nhà máy sản xuất v.v…Vì bây giờ họ rất sợ. Kinh nghiệm vụ đốt phá Đông Đô Đại Phố ở Bình Dương cho thấy các chủ nhân ông Tàu đã chạy mau về Tàu rồi ngay sau khi sự việc xảy ra. Thậm chí TC cho tàu qua rước công nhân của họ ở Vũng Áng, Hà Tĩnh về Tàu nữa;
·        Để diệt Việt Cộng và các nhóm lợi ích, áp dụng cùng chính sách như trên, phục kích, đốt phá bằng mọi cách các cơ ngơi được xây dựng trên xương máu của dân tộc. Trong giai đoạn “gần như tuyệt vọng” của đất nước như ngày hôm nay, phương châm “cứu cánh biện minh cho phương tiện” cần áp dụng triệt để. Vì chính cá nhân và gia đình họ cũng đã và đang chuẩn bị “hạ cánh an toàn” ở ngoại quốc.
Về các tập đoàn xã hội dân sự và đại chúng - Những đề nghị dưới đây có thể triệt tiêu và xóa tan cơ chế chuyên chính vô sản của CSBV trong sự hỗn loạn của chính họ! TS David Steinman, một luật sư Hoa Kỳ và cộng sự viên của TNS Daniel Moynihan khuyến cáo rằng:”Sớm muộn gì quý vị cũng phải dùng biện pháp bất tuân dân sự. Phải có phong trào bất tuân dân sự trên toàn quốc mới hy vọng thay đổi được chế độ cộng sản độc tài.”
Chúng ta hãy thử hình dung những hoạt cảnh sau đây:
1.  Công nhân sở Rác ở Sài Gòn và Hà Nội ngưng hốt rác trong 2 ngày, thì hai thành phố có hơn 12 triệu dân mỗi nơi phát thải ra 11.000 tấn rác/ngày. Với 44.000 tấn/2 ngày, cũng đủ để làm xáo trộn xã hội của hai thành phố trên và có thể đưa đến bạo loạn.
2.     Công nhân ở các công ty cung cấp nước uống, nhà máy điện, nhà máy khí đốt và xăng dầu v.v… đồng loạt đình công không đi làm việc chỉ trong một ngày mà thôi cũng đủ để làm biến loạn Xã hội.
3.     Người dân buôn thúng bán bưng đình công không nhóm chợ. Chuyện gì sẽ xảy ra?
4.     Nhân viên y tế, bác sĩ, nhà bảo sinh… ngưng không làm việc, thì sẽ ra sao?
5.     Sinh viên và học sinh đồng loạt bãi khóa sẽ là ngòi nổ sau cùng để chấm dứt chế độ độc tài tập thể cộng sản Bắc Việt hiện đang chia rẻ trong nội bộ vì tranh dành quyền lực trước cái xác chưa chôn của Nguyễn Phú Trọng.
Ngần ấy sự việc và câu hỏi nêu trên có rất nhiều xác suất xảy ra trong giai đọan nầy.
Chắc chắn cường quyền sẽ đàn áp dã man.
Chắc chắn máu con Rồng cháu Tiên sẽ tuôn rơi ngập tràn.
Và chắc chắn cơ chế chuyên chính vô sản sẽ bị triệt tiêu vĩnh viễn.

Sau cùng “Lối thoát cho Việt Nam” chính là Cuộc Cách Mạng Bất Tuân Dân Sự.
Hãy làm theo lời dặn dò của vua Duy Tân:” Nước dơ phải lấy máu mà rửa”.
……
Trong suốt những tháng gần đây, người viết tiếp tục quan sát những vấn đề rác thải ở các thành phố lớn ở Việt Nam, tình trạng những bãi rác quá tải tràn ra đường bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường và làm mất đi nét thanh lịch và gây phản cảm của người dân đã diễn ra từ nhiều năm nay tại các thành phố lớn, nhưng cường quyền vẫn chưa giải quyết hay không muốn giải quyết?
Theo số liệu được Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường TPHCM Nguyễn Toàn Thắng đưa ra trong khuôn khổ kỳ họp thứ 9 Hội đồng Nhân dân TP.HCM tháng 7/2018, thì mỗi ngày TPHCM phát sinh khoảng 11.000 tấn rác thải sinh hoạt, trong đó có 2.300 tấn rác thải ra nơi công cộng.
Tình trạng ô nhiễm môi trường vì rác ở Việt Nam đã được người viết báo động từ năm 2007, ngay từ khi Cty Đa Phước do David Dương ký với Tp HCM dưới thời Lê Thanh Hải làm Chủ tịch. Có thể nói, hầu hết các bãi rác lớn trên 64 Tĩnh thành đều bị vấn nạn nầy và biết bao nhiêu lần người dân “phải” nỗi giận, như nhiều cuộc biểu tình phản đối các nhà máy rác gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống người dân quanh vùng xảy ra tại nhiều nơi trên cả nước. Hay gần đây nhất là những ngày đầu năm 2019, hàng trăm người dân các xã Nam Sơn, Bắc Sơn và Hồng Kỳ dựng lán tại hai con đường dẫn vào Trung tâm xử lý chất thải rắn Nam Sơn ở Sóc Sơn, Hà Nội, chặn đường không cho xe chở rác vào bãi do bãi rác này gây ô nhiễm nặng nề đến cuộc sống của họ.
Vài thí dụ điển hình dưới đây nói lên thảm trạng nầy:
1-     Bãi rác Nam Sơn - Hà Nội
Hình minh họa cho chúng ta thấy ngay là bãi rác đã vi phạm một số Điều luật trong Bộ luật Môi trường của CSBV ngay từ khi xin giấy phép: - Không có nghiên cứu tác động môi trường; - Bãi rác phải cách xa khu dân cư; - Không có nhà máy thanh lọc nước rỉ; v.v… Chính vì vậy, người dân cần lên tiếng bằng cách chận xe rác không cho đi vào bãi rác.
Tình trạng nầy trở nên sôi động vào đầu tháng 7, 2019, các quận nội thành Hà Nội bắt đầu xuất hiện tình trạng dồn ứ rác thải do người dân tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội) chặn xe chở rác vào Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn (xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) từ chiều ngày 1.7, vì chính quyền chậm đền bù di dời người dân tới khu tái định cư. Tới chiều 4.7, người dân vẫn tiếp tục đóng chốt và bám trụ tại các lều trại dựng tạm tại lối ra vào phía nam, chặn xe chở rác vào bãi rác Nam Sơn.
Đường phố Hà Nội ngập rác khắp nơi
Một khía cạnh ngang trái khác của bãi rác Nam Sơn là nơi sinh sống của trên dứơi 2.000 ngưới dân làm việc thâu đêm hầu mong kiếm được từ 50 đến 150 ngàn đồng sau …một đêm lao động. Thử tình nhẫm, Việt Nam có bao nhiêu bãi rác trên khắp các tỉnh thành và bao nhiêu quận huyện ở khắp nơi, và con số người “sinh sống” nhờ bãi rác có thể lên đến hàng triệu người sống trong kiếp lần than!
Hình ảnh dưới đây ghi lại sinh hoạt của trên 2000 "người dân" "làm việc" trên bãi rác Nam Sơn lớn nhứt Hà Nội vào đầu tháng sáu năm 2019.
Một phụ nữ đang lục tìm rác tái chế trong một thùng rác ở Hà Nội
Chưa hết, còn biết bao nhiêu người lục tìm …những gì có thể bán được trong các thùng rác trước khi được di chuyển vào bãi rác như hình minh họa bên mặt! 
Đường Trường Chinh (Hà Nội) vật liệu xây dựng thừa, cây xanh, rác thải sinh hoạt... tập kết thành đống giữa đường, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường, làm mất mỹ quan đô thị - Ảnh: CHÍ TUỆ

2-     Bãi rác Khánh Sơn - Đà Nẵng

Bãi rác Khánh Sơn nằm ở phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu là bãi rác lớn nhất TP. Đà Nẵng. Bãi rác có công suất đến năm 2022, tuy nhiên đến nay đã quá tải, việc chứa rác phải tăng theo chiều cao. Trong nhiều năm qua, hàng ngàn hộ dân quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) luôn sống trong sợ hãi bởi tình trạng ô nhiễm môi trường tại bãi rác Khánh Sơn (phường Hòa Khánh Nam) chưa được giải quyết dứt điểm. Nguyên nhân do Khu liên hợp xử lý chất thải rắn, thay thế, vẫn ì ạch chưa xong. Bãi rác Khánh Sơn được xây dựng cách đây hơn 25 năm. Cũng từng ấy thời gian, hàng ngày, hàng giờ, hàng ngàn người dân nơi đây phải sống chung với ô nhiễm môi trường, nguồn nước và bệnh tật. Nước rỉ từ bãi rác Khánh Sơn theo khe suối từ trên núi cao men theo kênh mương đổ về, ngấm vào lòng đất, ruộng đồng.
Được biết, mới đây, khi hay tin thành phố sẽ đóng cửa bãi rác này vào năm 2019, người dân chưa kịp mừng, nay lại thêm nỗi lo khi dự án Khu liên hợp xử lý chất thải rắn tại xã Hòa Nhơn (huyện Hòa Vang) thay thế, vẫn còn ì ạch khiến thành phố lại lùi thời gian đóng cửa bãi rác Khánh Sơn đến năm 2021.
Mỗi ngày Tp Đà Nẵng phát thải hơn 1.100 tấn rác. Dự kiến từ năm 2020 - 2025, phát sinh hơn 1.800 tấn/ngày; 2025 - 2030 phát sinh hơn 2.400 tấn/ngày, 2030 - 2040 phát sinh hơn 3.000 tấn/ngày trong khi đó các thủ tục đầu tư về các công trình xử lý rác còn quá nhiều vướng mắc… 
Các trạm thanh lọc nước thải đô thị còn thô sơ, công nghệ lạc hậu, cho nên tỉ lệ thu gom đạt khoảng 60%, tỉ lệ nước thải được thanh lọc chỉ đạt 42%. Hệ thống thanh lọc bị quá tải, hệ thống thoát nước mưa chung với thoát nước thải dẫn đến tình trạng mỗi lần trời mưa nước thải ào ạt đổ ra biển cũng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi trong dư luận hiện nay.
Trước những vấn nạn môi trường trên, nhưng Đà Nẵng vẫn được công nhận là “Thành phố xuất sắc trong chuyển đổi” năm 2015. Năm 2018, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF) bình chọn là “Thành phố Xanh quốc gia của Việt Nam”. Thật hết ý!!!
Hàng chục người dân phường Hòa Khánh Nam (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) đã có mặt tại con đường Hoàng Văn Thái, lối duy nhất dẫn vào bãi rác Khánh Sơn (đóng tại phường), tổ chức dựng lều để phản đối ô nhiễm
Nước rỉ từ bãi rác Khánh Sơn theo khe suối từ trên núi cao men theo kênh mương đổ về, ngấm vào lòng đất, ruộng đồng

3 - Bãi rác Đồng Kênh - Hà Tĩnh
Thời gian gần đây, bãi rác Đồng Kênh nằm tại xóm 3 thị trấn Nghèn (cạnh dòng sông Nghèn) được xây dựng từ năm 2013, với diện tích 1,5 ha luôn trong trong tình trạng quá tải nhưng hàng ngày vẫn tiếp nhận hàng chục tấn rác mới, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Dù ở cách xa bãi rác nhưng người dân vẫn cảm nhận được mùi hôi mỗi khi có gió thổi. Bãi rác nằm chất đống, giữa cánh đồng, lửa vẫn cháy âm ỉ, khói bụi, nếu gặp trời mưa nước thải rỉ ra khu vực sông Nghèn.
4-     Bãi rác Sa Huỳnh – Quảng Ngãi
Nhiều người dân dựng lều chặn không cho xe ra, vào nhà máy xử lý rác thải Sa Huỳnh nửa tháng qua khiến rác thải tràn lan khắp các khu dân cư, làng chài huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi).
 
Hai tuần qua, nhiều người dân dựng lều bạt, mang đá hộc và cả quan tài rỗng ngăn chặn lối ra, vào nhà máy xử lý rác thải Sa Huỳnh ở xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ.
Rác thải tràn ngập khắp nơi bốc mùi hôi thối nồng nặc ở huyện Đức Phổ. "Trước đây, địa phương chỉ cho phép khu vực này tiếp nhận rác duy nhất xã Phổ Thạnh, giờ tiếp nhận xử lý cho cả huyện nên người dân nơi đây lo ngại. Mặt khác, khi xây dựng nhà máy này huyện, xã không lấy ý kiến ai nên bà con bức xúc chặn dựng lều chặn xe", bà Hà (ngụ xã Phổ Thạnh) nói.
Rác thải dày đặc từ khu dân cư ra đến bờ sông, vùng biển xã Phổ Thạnh. Đối thoại với người dân ngày 7/8, Chủ tịch UBND huyện Đức Phổ Trần Em khẳng định, việc đặt nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Sa Huỳnh là hoàn toàn phù hợp, đúng quy định của pháp luật. Thời gian qua, huyện đã có văn bản kiến nghị UBND tỉnh cho phép đào số rác đã chôn lấp trước lên để đốt. Tuy nhiên khi đào lớp rác thải cũ lên bốc mùi hôi thối ảnh hưởng đến người dân, huyện mong người dân thông cảm, chia sẻ.
5-     Bãi rác Tân Lập – Tiền Giang
Một bãi rác tập trung của tỉnh Tiền Giang nằm tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, bị cháy từ chiều 30/3/2019. Dù lực lượng chữa lửa đã tập trung chữa cháy, đến chiều 2-4 ngọn lửa vẫn chưa được dập tắt hoàn toàn.

Theo điều tra ban đầu, vào lúc 14h ngày 30-3, bãi rác Tân Lập bỗng dưng bốc cháy do các chất hữu cơ phân hủy phát thải ra khí methane (CH4). Gió thổi mạnh khiến ngọn lửa bùng phát dữ dội và cháy lan ra diện rộng. Bãi rác rộng 14 ha, có hàng triệu mét khối rác cháy sáng cả khu vực. Sau hơn 10 giờ đồng hồ, các lực lượng chữa cháy mới khống chế được phần ngoài cùng của bãi rác, không để cháy lan ra khu vực lân cận.
6       - Bãi rác Phước Hiệp – Tp HCM
Mỗi lần mùa mưa đến hàng năm, nguy cơ ô nhiễm từ nước rỉ rác thải càng tăng cao tại khu vực huyện Củ Chi, Tp HCM do hiện có hàng chục ngàn tấn rác đang được “phơi” lộ thiên tại đây chưa được thanh lọc. Nếu mưa xuống, nước mưa ngấm vào rác cùng với nước rỉ do rác phát sinh biến thành một dung lượng rất lớn nước rỉ. Từ đó, hậu quả thật khó lường do huyện Củ Chi nằm tại khu vực có nền đất cao, do đó, nước rỉ sẽ tràn bờ và có thể di chuyển khắp nơi trong các vùng dân cư… 

Hiện, ở khu thanh lọc rác Phước Hiệp có 2 bãi thanh lọc rác đang hoạt động của nhà máy rác Tâm Sinh Nghĩa và nhà máy rác Vietstar, bởi bãi chôn lấp rác số 3 Phước Hiệp đã đóng cửa theo yêu cầu của UBND Tp HCM. Tồn đọng tại hai bãi thanh lọc rác của nhà máy Tâm Sinh Nghĩa và Vietstar là hai “núi” rác lộ thiên khổng lồ ở mức hàng chục ngàn tấn. Qua một cơn mưa dai dẳng, hai bãi rác lộ thiên này vẫn không được che phủ để tránh tình trạng nước mưa xâm nhập tạo thêm lượng nước rỉ rác. Đặc biệt, cả hai "núi" rác này nằm không xa kênh Thầy Cai và người dân khu vực xung quanh lo ngại đến mùa mưa, nước rỉ rác thải sẽ chảy tràn ra đường, thấm xuống tầng nước ngầm và chảy vào kênh Thầy Cai gây ô nhiễm nghiêm trọng thêm. 

Một người dân tại thôn Mỹ Khánh A, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi bực dọc nói: “Hai bãi rác của hai nhà máy xử lý rác là Tâm Sinh Nghĩa và Vietstar gây ô nhiễm nhất. Giờ
 nước của các giếng khoan ở khu vực này không sử dụng được vì nước có mùi hôi. Do đó, dân phải mua nước thùng (loại hơn 20 lít, với giá 12 .000 đồng/ thùng) về dùng vì sợ xử dụng nước ô nhiễm sẽ mắc bệnh”
Người dân chỉ dám dùng nước giếng sau khi lọc để tắm nhưng phải nấu sôi nước vì tắm thông thường sẽ gây ngứa, nổi mẩn đỏ trên da. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước đã kéo dài mấy năm nay và có xu hướng ngày càng ô nhiễm nặng hơn. Trước đây, người dân vẫn miễn cưỡng dùng nước giếng khoan nấu ăn dù thấy mùi nước giếng có dấu hiệu lạ nhưng giờ mùi tanh đã nồng hơn rất nhiều. Tuy nước ngầm hút lên từ giếng khoan bị ô nhiễm nhưng vẫn chưa lo bằng nước rỉ rác chảy tràn vào mùa mưa... 

Người dân xung quanh khu vực các nhà máy rác cho hay, mùa mưa hai bãi rác nói trên hôi nồng nặc hơn vànước rỉ rác đen chảy tràn ra đường rồi theo nước mưa chảy ra kênh Thầy Cai. Từ Tết âm lịch đến nay, thời tiết nắng khá lớn nên nước rỉ rác đã khô lại thành những lớp đất đen trên đường. Đoạn đường không trải nhựa song song một con kênh nhỏ nằm giữa giữa hai nhà máy thanh lọc rác Tâm Sinh Nghĩa và Vietstar thể hiện khá rõ điều này. Lớp đất cố hữu và lớp đất bị ảnh hưởng của nước rỉ rác có màu sắc khác nhau rõ rệt. 

7-     Thay lời kết

Qua những thí dụ điển hình kể trên, chúng ta có thể kết luận một cách chính xác là tất cả 64 tỉnh thành trên toàn cõi Việt Nam đều có cùng chung một vấn nạn:

·        Bãi rác hầu hết là bãi rác lộ thiên và đều bị quá tải;
·        Bãi rác không có hệ thống thanh lọc nước rỉ đúng theo tiêu chuẩn ghi trong bộ Luật Môi trường;
·        Địa phương giao khoán cho các công ty đấu thầu…tự tung tự tác (vì đã được ăn chia rồi);
·        Vvấn đề quản lý việc nhập rác, chôn rác, phủ rác v.v…hầu như không thực hiện;

Từ những nguyên nhân trên, người dân nổi giận và chận không cho rác “mới” xâm nhập vào bãi rác là lẽ đương nhiên.
Và câu chuyện trên không dừng lại ở Việt Nam mà lần đầu tiên đã lan qua tỉnh Vũ Hán của Trung Cộng. Trên 10 ngàn dân chúng biểu tình tại bãi rác ở huyện Tân Châu có công suất nhận 2.000 tấn rác/ngày. Dân biểu tình vì bãi rác thải trên có mùi nồng nặc, có thể ngửi thấy ngay cả khi người ta đi ngang qua bằng xe buýt. Có thể nói, đây là bước khởi đầu của cuốc cách mạng bất bạo động dưới hình thức bất tuân dân sự.
Người viết đã từng đặt vấn đề khi CT UBND Tp HCM Lê Thanh Hải ký giấy phép cho Cty Liên hiệp Đa Phước, Bình Chánh, do David Dương làm TGĐ ngày 28 tháng 10 năm 2007. Sau khi được biết khu thanh lọc rác sẽ tiếp nhận rác bắt đầu vào ngày 1-11-2007, Ông Hải có nhận xét sau:” Thành phố đã có thể chủ động trong công tác thu gom, xử lý một cách hợp vệ sinh”. …Thế mà, vào năm 2018, sau khi LTH mất chức và bị đổi ra Hà Nội thì…Cty Liên Hợp Đa Phước bị vi phạm ngay nhiều luật lệ môi trường, bị đóng của khiến cho DD phải …ôm đầu chạy về Mỹ vì …đã mất “ông anh đở đầu”!
Vì vậy, có thể kết luận rằng, Việt Nam cho đến nay, vẫn chưa thực hiện hoàn chỉnh được công tác xây dựng một bãi rác, cùng nhà máy thanh lọc nước rỉ đúng nghĩa cho một bãi rác cũng như kế hoạch quản lý rác sinh hoạt căn cứ theo Luật Môi trường. Việc nầy không đòi hỏi một công nghệ cao cấp, nhưng Việt Nam vẫn liên tục thất bại trong xây dựng và điều hành. (Người viết đã từng đề nghị thiết kế một nhà máy thanh lọc nước rỉ cho Khu Chế xuất Tân Thuận, với đầy đủ chi tiết và mô hình thiết kế. Đây là một khu công nghiệp tập trung đầu tiên ở Việt Nam dưới thời của cựu TT CS Võ Văn Kiệt…Thế mà, không một ai lưu tâm đến!)
·        Điều nầy nói lên cung cách quản lý cứng chắc của chế độ, cũng như cung cách đấu thầu không theo đúng quy định hiện nay không thể nào đáp ứng được nhu cầu phát triển ứng hợp với chiều hướng toàn cầu hoá trên thế giới.
·        Điều nầy cũng nói lên tính cách toàn trị của một thiểu số cầm quyền chỉ nhằm phục vụ cho các nhóm lợi ích của phe phái, do đó không thuyết phục hay thu hút được sự tham gia của những nhà làm khoa học chân chính trong việc đóng góp vào công cuộc phát triển quốc gia ở Việt Nam.
Do đó, những cuộc xuống đường, chận không cho xe chở rác xuất nhập, đòi hỏi việc quản lý và thanh tra chặt chẽ các bãi rác, trực diện đối đầu với dự đàn áp của cường quyền CSBV, sẽ là những bước đầu tiên trong sâu chuổi cách mạng bất bạo động theo cung cách bất tuân dân sự.
Một khi những cuộc xuống đường vì rác, sẽ tiếp nối những cuộc đình công bãi thị, công nhân cấp nước khước từ việc cung ứng nước cho thành phố…Và cuối cùng học sinh, sinh viên, công nhân, viên chức đồng loạt bãi khóa…
Chuyện gì xẽ xảy ra!
Mong lắm thay!!!
Mai Thanh Truyết
Người “sống chung” với rác 27 năm tại Hoa Kỳ
Houston, 7/7/2019

Aucun commentaire: